Nobatia

Nobatia
Tên bản ngữ
  • ⲙⲓⲅⲛ̅
    ⲙⲓⲅⲓⲧⲛ︦ ⲅⲟⲩⲗ
k. 400–Thế kỷ 7
Nobatia và các vương quốc Nubia theo Thiên chúa giáo khác.
Nobatia và các vương quốc Nubia theo Thiên chúa giáo khác.
Thủ đôPachoras
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Nubia cổ
Tiếng Hy Lạp Trung Cổ
Tiếng Copt
Tôn giáo chính
Thờ nữ thần Isis
Chính thống giáo Copt (từ năm 543)
Chính trị
Chính phủQuân chủ
Vua Nobatia 
• 450 SCN
Aburni (vua đầu tiên được biết đến)
Lịch sử
Thời kỳHậu kỳ cổ đại/Sơ kỳ Trung Cổ
• Thành lập
k. 400
• Bị sáp nhập vào Makuria
Thế kỷ 7
Tiền thân
Kế tục
Vương quốc Kush
Makuria
Hiện nay là một phần củaSudan
Ai Cập

Nobatia hay Nobadia (tiếng Hy Lạp: Νοβαδία, Nobadia; tiếng Nubia cổ: ⲙⲓⲅⲛ̅ Migin hay ⲙⲓⲅⲓⲧⲛ︦ ⲅⲟⲩⲗ, Migitin Goul n.đ.. "của vùng đất Nobadia"[1]) là một vương quốc thời hậu kỳ cổ đại ở Hạ Nubia. Cùng với hai vương quốc Nubia khác, Makuria và Alodia, nó đã kế thừa vương quốc Kush. Sau khi được thành lập vào khoảng năm 400, Nobadia dần dần mở rộng bằng cách đánh bại người Blemmyes ở phía bắc và hợp nhất lãnh thổ giữa ghềnh thứ hai và thứ ba của sông Nin ở phía nam. Năm 543, vương quốc cải sang Cơ đốc giáo Copt. Sau đó, nó bị thôn tính bởi Makuria vào thế kỷ thứ 7, trong những hoàn cảnh không rõ ràng.

Quân đội

Không có gì được biết về cách tổ chức của quân đội Nobatia.[2] Nhiều vũ khí mà người Nobatia sử dụng có tiền thân từ thời Meroe.[3]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Pierce, Richard. “Nubian Toponyms in Medieval Nubian Sources”. Dotawo: A Journal of Nubian Studies. 4.
  2. ^ Welsby 2002, tr. 82.
  3. ^ Williams 1991, tr. 76.

Thư mục

  • Adams, William Y. (2013). Qasr Ibrim: The Ballana Phase. Egypt Exploration Society. ISBN 978-0856982163.
  • Hubert, Reinhard; Edwards, David N. (2010). “Gebel Abba Cemetery One, 1963. Post-medieval reuse of X-Group tumuli”. Sudan&Nubia. 14: 83–90.
  • Lajtar, Adam (2011). “Qasr Ibrim's last land sale, AD 1463 (EA 90225)”. Nubian Voices. Studies in Christian Nubian Culture.
  • Obluski, Artur (2014). The Rise of Nobadia. Social Changes in Northern Nubia in Late Antiquity. University of Warsaw Faculty of Law and Administration. ISBN 978-8392591993.
  • Welsby, Derek (2002). The Medieval Kingdoms of Nubia. Pagans, Christians and Muslims along the Middle Nile. The British Museum. ISBN 0714119474.
  • Werner, Roland (2013). Das Christentum in Nubien. Geschichte und Gestalt einer afrikanischen Kirche. Lit.
  • Williams, Bruce Beyer (1991). Noubadian X-Group Remains from Royal Complexes in Cemeteries Q and 219 and from Private Cemeteries Q, R, V, W, B, J and M at Qustul and Ballana. The University of Chicago.
  • Zielinski, Lukasz (2015). “New insights into Nubian archery”. Polish Archaeology in the Mediterranean. 24 (1): 791–801.

Đọc thêm

  • Dane, Rachael Jane (2006). Aesthetics and identity at Qustul and Ballana, Lower Nubia (PDF). Durham thesis.
  • Dijkstra, J. H. F. (2005). Religious encounters on the southern Egyptian frontier in Late Antiquity (AD 298- 642) (PDF).
  • Dijkstra, J. H. F. (2014). “"I, Silko, Came to Talmis and Taphis". Interactions between the Peoples beyond the Egyptian Frontier and Rome in Late Antiquity”. Trong J.H.F. Dijkstra; G. Fisher (biên tập). Inside and Out: Interactions between Rome and the Peoples on the Arabian and Egyptian Frontiers in Late Antiquity. Leuven. tr. 299–330. ISBN 978-90-429-3124-4.
  • Fuller, Dorian (2015). “The Economic Basis of the Qustul Splinter State: Cash Crops, Subsistence Shifts, and Labour Demands in the Post-Meroitic Transition”. Trong Michael Zach (biên tập). The Kushite World. Proceedings of the 11th International Conference for Meroitic Studies. Vienne, 1-ngày 4 tháng 9 năm 2008. Verein der Förderer der Sudanforschung. tr. 33–60.
  • Godlewski, Wlodzimierz (1986). “Remarks on the Art of Nobadia (V–VIII Century)”. Nubische Studien.