Khoai sọ Mùn Ốc


Ẩm thực Hải Phòng
Các món ăn, uống đặc trưng
Bánh bèo  · Bánh cấu  · Bánh đa đỏ trộn  · Bánh đúc Tàu  · Bánh khúc  · Bánh mì cay  · Bún cá cay  · Bún tôm (Canh bún tôm móng giò)  · Cá thu ngừ kho độn  · Cá ruội khô rang chua ngọt  · Cá thu khô chưng cay cách thủy  · Canh bánh đa đỏ  · Canh bánh đa cua (bánh đa cua đồng, bánh đa cua bể)  · Canh thun thún  · Chả cá thu  · Chả chìa Hạ Lũng  · Chả rươi (Rươi rán)  · Cháo cay  · Cháo khoái  · Cơm cháy hải sản  · Cua rang muối  · Ghẹ om rau muống Đồ Sơn  · Giá bể xào chua ngọt  · Lẩu bề bề  · Lẩu cua đồng  · Món cuốn Thuỷ Nguyên  · Nem cua bể (Nem vuông hải sản)  · Nộm sứa Đồ Sơn  · Ốc xào cay  · Pa-tê gan lợn  · Rươi kho  · Thạch găng  · Thịt trâu chọi xào rau muống Đồ Sơn  · Xôi thịt
Liên quan
Ẩm thực xứ Đông  · Ẩm thực Hải Dương  · Ẩm thực Quảng Ninh  · Ẩm thực Lạng Sơn  · Ẩm thực Bắc Giang  · Ẩm thực Bắc Ninh  · Ẩm thực Hà Nội  · Ẩm thực Hưng Yên  · Ẩm thực Nam Định  · Ẩm thực Hà Nam  · Ẩm thực Thái Bình  · Ẩm thực Ninh Bình  · Ẩm thực Thanh Hóa  · Ẩm thực miền Bắc Việt Nam  · Ẩm thực Việt Nam
  • x
  • t
  • s

Khoai sọ Mùn Ốc (hay khoai môn Việt Hải) là một giống cây trồng bản địa, cùng họ với khoai môn, được trồng từ rất lâu đời tại xã Việt Hải, huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng[1]; là sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của Đảo Ngọc, Cát Bà; đã được: chỉ dẫn địa lý[2], chứng nhận nhãn hiệu, gắn nhãn hiệu chứng nhận Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Quần đảo Cát Bà được Cục Sở hữu trí tuệ bảo hộ[3]. Nhãn hiệu khoai sọ mùn Ốc cũng đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu[4]

Việt Hải có 02 ha với gần 30 hộ trong xã trồng loại khoai này[1].

Sản phẩm chính là củ cái, khối lượng 0,7 – 1,0 kg/củ.[1] Khoai có hàm lượng tinh bột cao, giàu dinh dưỡng; khi  nấu chín không bị nát, có độ dẻo.[1] Khoai được dùng làm thực phẩm, chế biến thành các ăn phục vụ nhu cầu dân sinh và du lịch.[1]

Chú thích

  1. ^ a b c d e Hân Minh (18 tháng 9 năm 2015). “Bốn đặc sản vùng núi đá Cát Bà làm say lòng lữ khách”. haiphong.gov.vn. Cổng thông tin điện tử Thành phố Hải Phòng. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập 30 tháng 1 năm 2016.
  2. ^ Đan Đức Hiệp (6 tháng 10 năm 2014). “Quyết định số 2018/QĐ-UBND về việc Sử dụng tên địa danh va xác định bản đồ tên địa lý tương ứng với tên địa danh vùng sản xuất sản phẩm đặc sản, làng nghề để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể” (PDF). haiphong.gov.vn. Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 3 năm 2016. Truy cập 2 tháng 2 năm 2014.
  3. ^ “Nhãn hiệu chứng nhận Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Quần đảo Cát Bà”. http://catba.org.vn. Văn phòng Khu dự trữ sinh quyển thế giới quần đảo Cát Bà. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2016. Truy cập 2 tháng 2 năm 2016. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  4. ^ “Danh sách nhãn hiệu tập thể các sản phẩm Đặc sản, Làng nghề Thành phố Hải Phòng cấp năm 2015; Bản tin Khoa học và Công nghệ số 4 năm 2016, trang 18 - 24” (PDF). http://hpstic.com.vn/ImageDatas/Post/Nam-2016/Thang-7/48252-khoa-hoc--cong-nghe--so-4-2016.pdf. Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 2 tháng 9 năm 2017. Truy cập 19 tháng 8 năm 2016. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ẩm thực Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s